Lý do không ngờ của việc tại sao cửa sổ máy bay phải mở khi cất cánh và hạ cánh?

  • Thanh Vo

    Tác giả

    Thanh Vo

  • Ngày đăng

    18 thg 1, 2021

  • Số lượt xem

    560 lượt xem


Cửa sổ trên mọi máy bay luôn phải mở trong quá trình cất cánh và hạ cánh, cho dù bên ngoài trời tối hay ánh nắng chói chang. Đó là vì sự an toàn của chính bạn. Chúng ta cùng đọc tiếp để tìm hiểu nhé!

ly-do-khong-ngo-cua-viec-tai-sao-cua-so-may-bay-phai-mo-khi-cat-canh-va-ha-canh-14

Cửa sổ trên mọi máy bay luôn phải mở trong quá trình cất cánh và hạ cánh, cho dù bên ngoài trời tối hay ánh nắng chói chang. Đó là vì sự an toàn của chính bạn. Chúng ta cùng đọc tiếp để tìm hiểu nhé!

An toàn của bạn!

Đừng lo lắng, không chỉ có bạn mới phải đối mặt mà phi hành đoàn cũng lưu tâm đến vấn đề này. Cửa sổ trên mọi máy bay luôn phải mở trong quá trình cất cánh và hạ cánh vì nếu có bất kỳ điều gì xảy ra trong quá trình cất cánh và hạ cánh - hai giai đoạn rủi ro nhất của mọi chuyến bay - mắt của bạn cần làm quen với ánh sáng bên ngoài để bạn có thể phản ứng nhanh hơn nếu có vấn đề gì xảy ra. Đó cũng là lý do tại sao đèn trong cabin được giảm đi khi cất và hạ cánh.

Lý do không ngờ của việc tại sao cửa sổ máy bay phải mở khi cất cánh và hạ cánh?

Khi cần giải cứu

Một lý do khác là phi hành đoàn muốn nhìn thấy bên ngoài trong quá trình cất cánh và hạ cánh. Nếu có vấn đề gì xảy ra, họ có thể xem động cơ hoặc cánh máy bay có vấn đề gì không. Và nếu máy bay cần được sơ tán, họ có thể xem bên nào an toàn để cho hành khách xuống. Ngoài ra các đội cứu hộ cũng thích cửa sổ được mở để nhìn thấy ngay lập tức có khói hoặc lửa trên máy bay. Từ đó có phương án giải cứu phù hợp.

Lý do không ngờ của việc tại sao cửa sổ máy bay phải mở khi cất cánh và hạ cánh?

Thế bây giờ bạn đã biết lý do vì sao cửa sổ máy bay phải luôn được mở khi cất và hạ cánh rồi. Điều này làm cho hành trình của bạn thú vị hơn khi tận hưởng cảnh vật bên ngoài. Nếu bên ngoài trời tối hoặc quá nhiều mây, hãy chợp mắt một chút để lấy lại năng lượng cho chuyến bay dài nhé.

 

 


Tổng số đánh giá: 2

Xếp hạng: 4.5 / 5 sao

Cùng chủ để

Quốc gia nào nhỏ nhất thế giới về diện tích?

  • Thanh Vo Thanh Vo
  • 12 thg 4, 2021

Thành quốc Vatican có diện tích 0,44 km2, nhỏ hơn so với đảo Manhattan gần 120 lần.

Vì sao tháp nghiêng Pisa ở Ý lại bị nghiêng?

  • Thanh Vo Thanh Vo
  • 18 thg 1, 2021

Tháp bắt đầu bị nghiêng trong quá trình xây dựng vào thế kỷ 12 do nền đất yếu không thể chịu được trọng lượng của cấu trúc và nó trở nên tồi tệ hơn khi hoàn thành xây dựng vào thế kỷ 14. Đến năm 1990, độ nghiêng đã lên tới 5​1⁄2.

Liên quan

Khi trời chuyển mưa mây có màu đen. Nhưng vì sao thế nhỉ?

  • Thanh Vo Thanh Vo
  • 26 thg 1, 2021

Chúng ta đều biết hầu hết các đám mây có màu trắng. Nhưng tại sao khi trời sắp mưa thì mây lại chuyển sang màu xám thậm chí đen kịt. Vậy tại sao khi trời sắp mưa mây đen lại kéo đến, chúng ta cùng tìm hiểu nhé.

Tại sao sa mạc lại nóng ban ngày và cực kỳ lạnh về đêm?

  • Thanh Vo Thanh Vo
  • 3 thg 3, 2021

Cát là chất hấp thụ bức xạ rất tốt, đồng thời cũng là chất tản nhiệt rất tốt. Vào ban ngày, cát hấp thụ nhiệt từ mặt trời và trở nên rất nóng. Vì vậy chúng tỏa ra một lượng nhiệt lớn.

Có bao giờ bạn tự hỏi tại sao sau cơn mua lại có cầu vồng?

  • Thanh Vo Thanh Vo
  • 8 thg 4, 2021

Cầu vồng không phải một “vật” và nó không tồn tại ở một “địa điểm” cụ thể. Đây là một hiện tượng quang học xuất hiện khi ánh sáng mặt trời và điều kiện khí quyển vừa phải — vị trí của người xem vừa thích hợp để nhìn thấy nó.

Thập Đại Mỹ Nhân dưới ngòi bút Kim Dung

  • Thanh Vo Thanh Vo
  • 29 thg 9, 2021

Tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung từ lâu đã trở thành kinh điển. Trong những tác phẩm này không chỉ mô tả nhiều nhân vật nam chính với nhiều loại võ công khác nhau, mà còn mô tả vô số giai nhân tuyệt sắc. Sau đây là Thập Đại Mỹ Nhân dưới ngòi bút của ông.

Tại sao lại có hiện tượng bạn không nhớ đã mơ thấy gì?

  • Thuy Nguyen Thuy Nguyen
  • 16 thg 12, 2023

Chắc hẳn mỗi chúng ta đều đã từng có những giấc trong quá trình ngủ, nhưng hiếm ai nhớ rõ được giấc mơ của mình. Cùng taisaonhuvay lý giải nhé!

Tin tức thú vị

Nhà tài trợ: